Trang chủ » Bệnh phụ khoa » Giải đáp cùng chuyên gia: Rối loạn kinh nguyệt phải làm sao?

Giải đáp cùng chuyên gia: Rối loạn kinh nguyệt phải làm sao?

Rối loạn kinh nguyệt phải làm sao? Là băn khoăn lo lắng của không ít chị em phụ nữ khi gặp phải hiện tượng này. Bởi rối loạn kinh nguyệt nếu kéo dài sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt hàng ngày cũng như sức khỏe của chị em phụ nữ. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có được lời giải đáp chính xác nhất về vấn đề này nhé.

Rối loạn kinh nguyệt – 90% chị em phụ nữ đã và đang gặp phải

Trường hợp được xác định là rối loạn kinh nguyệt khi:

  • Chu kỳ kinh nguyệt thất thường, quá dài (trên 7 ngày) hoặc quá ngắn (dưới 2 ngày) không theo chu kỳ nhất định.
  • Lượng máu kinh ra quá nhiều hoặc quá ít, thất thường không theo quy luật.
  • Thời gian giữa 2 chu kỳ kỳ kinh có thể kéo dài hàng tháng hoặc chỉ trong vài ngày.
  • Ra máu 2 kỳ kinh nguyệt.
  • Kinh nguyệt không xuất phát trong khoảng 6 tháng trở lên (vô kinh thứ phát) hoặc chưa bao giờ có kinh (vô kinh nguyên phát).
  • Ngoài ra, người bệnh còn kèm theo triệu chứng mệt mỏi, đau lưng, đau vùng vùng bụng, thay đổi cảm xúc, béo phì,…

Thực tế, rối loạn kinh nguyệt có thể xuất hiện từ những thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống không hợp lý. Tuy nhiên, có đến 80% trường hợp rối loạn kinh nguyệt do mắc các bệnh lý như: u xở tử cung, lạc nội mạc tử cung, buồng trứng đa nang, viêm buồng trứng,…

Những bệnh lý này nếu kéo dài có thể để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, gây vô sinh – hiếm muộn, thậm chí tăng nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung, ung thư buồng trứng nguy hiểm đến tính mạng.

Vậy rối loạn kinh nguyệt phải làm sao?

Bác sỹ chuyên khoa I Bùi Thị Minh Huệ – phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi cho biết: “Ngay khi gặp phải hiện tượng rối loạn kinh nguyệt, chị em phụ nữ không được tự ý mua thuốc điều trị tại nhà hoặc áp dụng các bài thuốc dân gian không rõ nguồn gốc khi chưa có sự chỉ định của bác sỹ chuyên khoa. Bởi việc làm này không những không khiến bệnh không khỏi mà còn nặng hơn, gây nên những biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe và sức khỏe sinh sản. ”

Thay vào đó, hãy thực hiện theo các bước sau:

  • Giữ tinh thần thoải mái: Khi cơ thể bạn luôn trong tình trạng mệt mỏi, căng thẳng, stress kéo dài,…có thể dẫn tới tình trạng rối loạn kinh nguyệt. Vì vậy để chu kỳ kinh nguyệt hoạt động ổn định, hãy giữ tâm lý ổn định, tránh lo lắng, buồn phiền,…
  • Cải thiện chế độ dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng mất cân bằng, tăng hoặc giảm đột ngột,.. cùng là một trong những nguyên nhân dẫn tới rối loạn kinh nguyệt. Do đó, chị em cần xây dựng chế độ ăn hợp lý, đặc biệt cần ăn đúng giờ, ăn đủ chất dinh dưỡng,….để ngăn chặn tình trạng rối loạn kinh nguyệt.
  • Hạn chế tối đa sử dụng thuốc tránh thai: Để tránh tình trạng rối loạn kinh nguyệt chị em phụ nữ nên áp dụng các biện pháp tránh thai, quan hệ tình dục an toàn đặc biệt tránh không nên lạm dụng thuốc tránh thai khẩn cấp.
  • Không nên sử dụng rượu, bia, các chất kích thích: Rượu, bia thuốc lá và các chất kích thích khác là những chất có hại cho kể thể, không tốt đối với chị em có chu kỳ kinh nguyệt không đều vì vậy chị em tuyệt đối không được sử dụng những chất này.
  • Đi khám ngay khi thấy rối loạn kinh nguyệt: Nếu trường hợp rối loạn kinh nguyệt kéo dài thì chị em nên tới cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và tư vấn phác đồ điều trị hiệu quả. Chú ý tuyệt đối không tự ý mua thuốc về điều trị bệnh khi chưa có sự thăm khám và chỉ định của bác sĩ.

Việc điều trị rối loạn kinh nguyệt hiệu quả, cần căn cứ tùy vào từng lứa tuổi, mức độ bệnh cũng như tình trạng sức khỏe mà bác sỹ sẽ tư vấn phác đồ điều trị hiệu quả. Nếu rối loạn kinh nguyệt do tâm lý, thói quen sinh hoạt hay chế độ dinh dưỡng,… thì các bác sỹ sẽ tư vấn cho người bệnh cách cân bằng tâm lý cũng như chế độ dinh dưỡng và thói quen hợp lý…

Nếu rối loạn kinh nguyệt do bệnh lý thì tùy vào từng bệnh lý cụ thể cũng như mức độ bệnh mà các bác sỹ sẽ áp dụng phương pháp điều trị nội khoa hoặc ngoại khoa phù hợp.

Rối loạn kinh nguyệt phải làm sao và những thông tin liên quan hy vọng đã giúp cho chị em phụ nữ hiểu rõ hơn về vấn đề này. Mọi băn khoăn, thắc mắc, xin vui lòng chat Tại đây để được hỗ trợ nhanh nhất.

Bài liên quan

Nguyên nhân đặt vòng tránh thai bị trễ kinh là gì ?

Hiện tượng bị trễ kinh sau khi đặt vòng tránh thai là dấu hiệu mà hầu hết...

Nguyên nhân ngứa vùng kín ra nhiều khí hư?

Bạn gái em năm nay 21 tuổi. Chúng em đã quan hệ nhiều lần rồi. Cách đây tầm...

Nguyên nhân ngứa vùng kín ra nhiều khí hư?

Bạn gái em năm nay 21 tuổi. Chúng em đã quan hệ nhiều lần rồi. Cách đây tầm...

Dấu hiệu viêm phụ khoa

Nghiên cứu gần đây cho thấy, tỷ lệ viêm nhiễm phụ khoa ở phụ nữ Việt Nam...

Lý do khiến chị em bị ngứa vùng kín về đêm

Ngứa vùng kín về đêm – một triệu chứng không ít chị em hiện nay gặp phải...

Giải đáp từ chuyên gia: Chậm kinh có phải mang thai không?

Chậm kinh có phải mang thai không? là băn khoăn thắc mắc của rất nhiều trường...

Xem thêm

Chuyên đề bệnh

Chuyên đề giới thiệu

Đội ngũ chuyên gia

Chuyên đề bệnh

Bệnh bao quy đầu

Chuyên đề bệnh

Rối loạn xuất tinh

Chuyên đề bệnh

Bệnh viêm phụ khoa

Chuyên đề bệnh

Viêm lộ tuyến CTC

Chuyên đề bệnh

Phá thai an toàn

Chuyên đề bệnh

Bệnh lây qua đường TD

Chuyên đề bệnh

Khám SK tiền hôn nhân

Đăng ký để nhận tin mới mỗi ngày

Copyright © 2018 All rights reserved. Doctor X nắm bản quyền nội dung số phát hành từ website này. Mọi hành động sử dụng nội dung đăng tải trên Doctor X tại địa chỉ doctorx.com.vn phải có sự đồng ý bằng văn bản của Doctor X.