Trang chủ » Tin liên quan » [Hỏi – Đáp] Kiến bu vào quần lót có phải bị tiểu đường không

[Hỏi – Đáp] Kiến bu vào quần lót có phải bị tiểu đường không

Hỏi: “Chào bác sĩ! Em năm nay 25 tuổi. Công việc của em thường xuyên làm đêm, nên em có thói quen tắm xong không giặt quần áo luôn mà để tới sáng hôm sau mới giặt. Thời gian gần đây em phát hiện quần lót của em bị kiếm bu sau khi để qua đêm. Em nghe mọi người thường đồn rằng kiến bu vào quần lót là dấu hiệu của bệnh tiểu đường, vì thế, em rất hoang mang và lo lắng. Kien bu vao quan lot co phai bi tieu duong không bác sĩ. Rất mong nhận được phản hồi từ bác sĩ. Em cảm ơn bác sĩ!”.

Hoàng Thanh N (25 tuổi – Quảng Ninh)

Email: hoangtn***@gmail.com

Đáp: Chào bạn N! Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho các bác sĩ phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi. Cũng có rất nhiều bạn đọc đang gặp phải tình trạng giống như bạn và mong muốn nhận được lời giải đáp từ thư mục tư vấn trực tuyến của chúng tôi. Do đó, thắc mắc kien bu vao quan lot co phai bi tieu duong không sẽ được chúng tôi giải đáp thông qua nội dung dưới đây.

Kiến bu vào quần lót có phải bị tiểu đường không?

Kiến bu vào quần lót là hiện tượng thường gặp và do rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, trong đó có bệnh tiểu đường.  Tuy nhiên, trường hợp này chiếm một tỷ nhỏ.

Bởi, trong nước tiểu chứa rất nhiều chất thải dư thừa như protein, vitamin, khoáng chất,… Những chất này dính vào quần lót của bạn cũng có thể kích thích kiến và bu vào quần lót của bạn.

Bạn có thể hiểu đơn giản thế này. Bạn ăn quá nhiều đồ ngọt trong ngày thì cơ thể sẽ thải bỏ một hàm lượng đường dư thừa ra nước tiểu. Việc nước tiểu chứa lượng đường dư thừa sẽ thu hút kiến và khiến kiến bu vào quần lót là điều dễ hiểu. Không phải cứ mắc bệnh tiểu đường thì mới xảy ra hiện tượng kiến bu vào quần lót.

Hơn nữa, tính tới thời điểm hiện tại, chưa có bất kỳ một nghiên cứu nào chứng minh rằng việc bị kiến bu vào quần lót là hoàn toàn do bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, bạn cũng cần đặc biệt lưu ý, nếu kiến bu vào quần lót không diễn ra một vài ngày mà diễn ra trong suốt một thời gian dài.

Đặc biệt hơn, nếu quần nót xuất hiện những lỗ nhỏ li ti do kiến  gặm nhấm thì bạn cũng nên hết sức lưu ý. Bởi, rất có khả năng bạn đang mắc bệnh tiểu đường mà bản thân không hề hay biết.

Bạn N thân mến, trong trường hợp của bạn để biết chắc chắn kien bu vao quan lot co phai bi tieu duong hay không. Bạn nên tới trực tiếp cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám cụ thể, có biện pháp can thiệp kịp thời.

Cần làm gì khi xuất hiện tình trạng kiến bu vào quần lót?

Kiến bu vào quần lót là hiện tượng khá phổ biến mà nhiều người đang gặp phải. Cho dù bạn không mắc bệnh tiểu đường nhưng nó có thể là dấu hiệu cảnh báo những nguy cơ tiểm ẩn về sức khỏe mà bạn cần lưu ý.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, thông qua nước tiểu chúng ta có thể kiểm tra cũng như nắm bắt được tình trạng sức khỏe của bản thân. Khi kiến bu vào quần lót thì điều này chứng tỏ nước tiểu của bạn đang có nhiều dấu hiệu bất thường.

Khi xuất hiện tình trạng kiến bu vào quần lót bạn cần:

+ Chú ý theo dõi sát sao xem liệu hiện tượng này chỉ diễn ra trong một vài ngày hay diễn ra thường xuyên. Nếu tình trạng chỉ diễn ra trong vòng một vài ngày thì bạn không cần quá lo lắng, chỉ cần thay đổi chế độ ăn cũng như thói quen hợp lý hơn. Ngược lại, nếu hiện tượng diễn ra trong một thời gian dài, bạn nên nhanh chóng tới các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám ngay.

+ Ngoài ra, bạn cũng cần chú ý xem bên cạnh tình trạng kiến bu vào quần lót thì cơ thể mình có xuất hiện thêm các dấu hiệu bất thường nào khác không? Chẳng hạn như thường xuyên khát nước, tiểu tiện thường xuyên, suy nhược cơ thể, tụt cân mất kiểm soát. Nếu bạn gặp phải hiện tượng kiến bu quần lót cộng với cơ thể xuất hiện các triệu chứng trên thì rất có thể bạn bị tiểu đường.

+ Tuyệt đối không tự ý mua thuốc và điều trị bệnh tại nhà. Chỉ khi qua thăm khám, xét nghiệm, bạn mới có thể biết được sức khỏe của mình có thật sự tốt hay không. Việc thăm khám sẽ giúp các bác sĩ chuyên khoa phát hiện được bệnh ở giai đoạn sớm và có phương pháp điều trị bệnh phù hợp, hiệu quả. Nếu không thì việc thăm khám sẽ giúp bạn xua tan được những lo lắng liệu kien bu vao quan lot co phai bi tieu duong không.

Hy vọng những thông tin chia sẻ trên đây, có thể giúp bạn N cũng như bạn đọc trả lời được câu hỏi kien bu vao quan lot co phai bi tieu duong không. Để tham khảo thêm thông tin cũng như giải đáp mọi thắc mắc bởi các chuyên gia đầu ngành, bạn có thể để lại số điện thoại dưới bài viết này chúng tôi sẽ trực tiếp liên hệ với bạn. Hoặc gửi câu hỏi về thư mục tư vấn miễn phí TẠI ĐÂY. Đặc biệt, khi gặp tình trạng này, bạn cần tới gặp bác sĩ ngay để được thăm khám cụ thể, từ đó kiểm soát tốt tình trạng sức khỏe của mình.

 

 

Bài liên quan

Sau sinh có nên dùng sữa rửa mặt

Giải đáp: Sau sinh có nên dùng sữa rửa mặt?

Sau sinh có nên dùng sữa rửa mặt là điều khiến rất nhiều chị em quan tâm...

Chuyên gia giải đáp: Quan hệ xong có kinh nguyệt có thai không?

Rất nhiều chị em băn khoăn liệu quan hệ xong có kinh nguyệt có thai không? Trong...

GÓC TÌM HIỂU: TINH TRÙNG DÍNH VÀO TAY SỐNG ĐƯỢC BAO LÂU?

Quan hệ bằng tay là một hình thức quan hệ tình dục đang được rất nhiều...

[ GIẢI ĐÁP ] Đi đái nhiều có phải thận yếu?

Đi đái nhiều có phải thận yếu không? Bệnh này nguy hiểm ra sao? Có cách nào...

Chữa đau răng cho bà bầu bằng lá lốt

Đau răng không chỉ gây ra mùi hôi khó chịu trong khoang miệng mà còn ảnh hưởng...

Liệu rửa tay bằng xà phòng có sạch tinh trùng không?

Rửa tay bằng xà phòng có sạch tinh trùng không? Thông thường tinh trùng có thể...

Xem thêm

Chuyên đề bệnh

Chuyên đề giới thiệu

Đội ngũ chuyên gia

Chuyên đề bệnh

Bệnh bao quy đầu

Chuyên đề bệnh

Rối loạn xuất tinh

Chuyên đề bệnh

Bệnh viêm phụ khoa

Chuyên đề bệnh

Viêm lộ tuyến CTC

Chuyên đề bệnh

Phá thai an toàn

Chuyên đề bệnh

Bệnh lây qua đường TD

Chuyên đề bệnh

Khám SK tiền hôn nhân

Đăng ký để nhận tin mới mỗi ngày

Copyright © 2018 All rights reserved. Doctor X nắm bản quyền nội dung số phát hành từ website này. Mọi hành động sử dụng nội dung đăng tải trên Doctor X tại địa chỉ doctorx.com.vn phải có sự đồng ý bằng văn bản của Doctor X.