Nằm trong nhóm bệnh xã hội nguy hiểm, có tốc độ lây lan nhanh chóng, bệnh lậu trở thành nỗi ám ảnh của biết bao con người, gia đình và cộng đồng xã hội. Bởi một khi vi khuẩn lậu Neisseria gonorrhoeae xâm nhập và tấn công vào cơ thể, con người sẽ phải đối diện với hàng loạt các biến chứng nguy hiểm như: vô sinh – hiếm muộn, nhiễm trùng máu, viêm màng não… khi không được thăm khám và kiểm soát kịp thời.
Đứng trước những hệ lụy đó, các bác sỹ chuyên khoa khuyến cáo tất cả mọi người nên có sự hiểu biết nhất định về con đường truyền nhiễm của khuẩn lậu?hay bệnh lậu lây qua đường nào? để sớm biết cách phòng ngừa và chữa trị bệnh kịp thời, giảm thiểu các biến chứng cho sức khỏe.
Bệnh lậu lây qua đường nào?
Bệnh lậu xảy ra bởi song cầu khuẩn lậu có tên là Neisseria gonorrhoeae gây ra. Đây là loại vi khuẩn ký sinh chủ yếu tại bộ phận sinh dục của người, ở những môi trường có nhiệt độ cao và ẩm ướt. Vi khuẩn lậu không chỉ được tìm thấy tại bộ phận sinh dục nam và nữ, mà còn được phát hiện tại mắt, miệng, hậu môn… thông qua các con đường truyền nhiễm bệnh khác nhau:
- Quan hệ tình dục: Có quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm bệnh (kể cả quan hệ bằng đường sinh dục, đường miệng hay hậu môn thì khả năng nhiễm bệnh là như nhau).
- Qua vết thương hở: Có tiếp xúc vết thương hở với người nhiễm khuẩn lậu thông qua các tổn thương trên da, hoặc có cử chỉ ôm hôn với người mắc bệnh khi khoang miệng đang bị tổn thương.
- Sử dụng chung đồ dùng: Sử dụng chung đồ dùng cá nhân có chứa dịch khuẩn lậu của người bệnh: khăn mặt, bàn chải đánh răng, cốc, bát…
- Mẹ truyền sang con: Khuẩn lậu có thể lây từ mẹ sang con khi sinh thường bằng đường âm đạo, và hình thành bệnh lậu bẩm sinh ở trẻ.
Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không?
Nhiều người lầm tưởng rằng khuẩn lậu có thể lây qua đường ăn uống nên kiêng tuyệt đối việc ăn chung với người mắc bệnh lậu. Điều này đã vô tình tạo ra khoảng cách với các bệnh nhân, khiến họ dễ bị tủi thân, không hòa đồng được với xã hội, thậm chí nhiều người còn chán nản và dẫn đến những hành vi sai trái.
Nhưng thực tế, các bác sỹ chuyên khoa cho biết, bệnh lậu không hề lây truyền qua đường ăn uống nên bạn có thể thoải mái trong vấn đề này. Có hay không chỉ là đối với những người bị nhiễm khuẩn lậu ở miệng, nếu có sử dụng chung đồ dùng thìa đĩa, cốc, chén… hoặc có cử chỉ ôm hôn thì mới có nguy cơ bị nhiễm khuẩn lậu.
Biến chứng nguy hiểm của bệnh lậu đối với sức khỏe của người bệnh
Sau khi bị vi khuẩn lậu tấn công vào cơ thể, nếu không được can thiệp và điều trị kịp thời bạn sẽ phải đối diện với rất nhiều biến chứng nguy hiểm như:
- Vi khuẩn lậu có thể xâm nhập đến máu, não… gây nhiễm trùng máu, viêm màng não và dẫn tới tử vong.
- Gây các bệnh viêm nhiễm nam khoa (viêm tuyến tiền liệt, viêm niệu đạo, chít hẹp niệu đạo…), phụ khoa (viêm âm đạo, viêm tử cung, viêm cổ tử cung)… làm ảnh hưởng đến chức năng sinh sản, gây biến chứng vô sinh – hiếm muộn.
- Vi khuẩn lậu có thể xâm nhập vào nước ối, tăng nguy cơ nhiễm khuẩn ối, vỡ ối, dẫn tới sảy thai, sinh non. Và khi sinh con bằng đường sinh thường qua âm đạo sẽ lây nhiễm cho trẻ, khiến trẻ bị viêm kết mạc mắt dẫn đến mù lòa, nhiễm khuẩn khớp…
Ngoài ra, người bệnh còn có nguy cơ bị lây nhiễm các bệnh xã hội khác như: Sùi mào gà, HIV, giang mai… khi không được chữa trị bệnh sớm.
Bệnh lậu điều trị bằng cách nào?
Việc điều trị bệnh lậu cần phải căn cứ vào các nguyên nhân, mức độ bệnh cụ thể để sau khi thăm khám, bác sỹ sẽ đưa ra phác đồ chữa trị phù hợp, hiệu quả nhất.
Tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, các bác sỹ đã và đang điều trị bệnh lậu thành công cho hàng ngàn trường hợp bằng phương pháp sử dụng thuốc Đông y kết hợp với liệu pháp DHA là kỹ thuật bức xạ nhiệt với tần số cao, làm tăng độ thẩm thấu của các chứng viêm, phục hồi trao đổi chất.
Ứng dụng sóng siêu ngắn ngoài cơ thể, làm sản sinh nhiệt lượng tại nơi biến chứng, cải thiện đặc tính tế bào, giúp cho huyết quản được lưu thông dễ dàng, cải thiện tuần hoàn máu, góp phần làm giảm nhanh các triệu chứng của bệnh, giảm phù nề, chấm dứt hoàn toàn sự phát triển của vi khuẩn lậu và không gây tái phát.
Đặc biệt, để đẩy nhanh quá trình hồi phục, người bệnh còn được sử dụng thêm thuốc đông y giúp tăng sức đề kháng, đào thải độc tố, tiêu viêm, thanh lọc cơ thể, không tác dụng phụ, đồng thời ngăn chặn mầm bệnh tái phát.
Một vài nguyên tắc lưu ý giúp người bệnh sớm hồi phục sức khỏe nhanh nhất:
- Trong thời gian điều trị lậu không quan hệ tình dục để tránh lây nhiễm chéo.
- Hạn chế ăn đồ cay nóng, bia rượu, chất kích thích vì chúng có thể khiến bệnh thêm nặng.
- Nên điều trị bệnh lậu cho cả những người tiếp xúc thường xuyên với người bệnh như vợ, con, người thân, bạn tình…
- Tuyệt đối không tự ý mua thuốc hay sử dụng các bài thuốc dân gian, điều trị bệnh lậu tại cơ sở kém chất lượng hay không tuân thủ các chỉ định của bác sỹ…
- Sau điều trị nên quan hệ tình dục an toàn, chung thủy. Không sử dụng chung đồ dùng cá nhân với bất cứ ai.