Hỏi: “Chào bác sĩ! Thời gian gần đây tôi bị đau vùng thượng vị dữ dội và thỉnh thoảng nôn ra máu. Tôi có đến phòng khám gần nhà thăm khám thì bác sĩ chẩn đoán tôi bị xuất huyết bao tử và phải điều trị ngay. Tôi rất hoang mang và lo lắng, liệu xuat huyet bao tu co nguy hiem khong và điều trị như thế nào. Rất mong bác sĩ giải đáp. Tôi cảm ơn bác sĩ!”.
Phạm Đức H (45 tuổi – Nam Định)
Email: phamh***@gmail.com
Đáp: Chào bạn H! Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi thắc mắc về thư mục tư vấn trực tuyến của phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi. Thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ phòng khám giải đáp ngay sau nội dung bài viết dưới đây.
Bị xuất huyết bao tử có nguy hiểm không?
Xuất huyết bao tử thật sự rất nguy hiểm. Mức độ nguy hiểm sẽ phụ thuộc vào tình trạng của bệnh lúc đó. Trong trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ, lượng máu chảy ra ít người bệnh sẽ rơi vào tình trạng thiếu máu, cơ thể mệt mỏi, suy tim do thiếu máu,…
Ngược lại, nếu bệnh ở mức độ nặng, lượng máu đổ ra nhiều, các tổn thương sẽ nhanh chóng được nhân rộng, phát triển gây ra các khối viêm loét lớn hơn.
Lúc này, người bệnh sẽ rơi vào tình trạng mất máu cấp tính, hoa mắt chóng mặt, người vã mồ hôi, chân tay lạnh, huyết áp giảm nhanh, mạch nhỏ nhưng nhanh, khó bắt mạch. Thậm chí người bệnh có thể bị thở dốc, co giật do thiết oxy não, ngất, đột quỵ, tính mạng bị đe dọa nếu không cấp cứu kịp thời.
Như vậy, xuat huyet bao tu co nguy hiem khong rất khó để đưa ra câu trả lời chính xác. Để biết chắc chắn hơn, bạn nên tới cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được các bác sĩ thăm khám, chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị bệnh phù hợp.
Khi bị xuất huyết bao tử, người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng như:
+ Đau vùng thượng vị:
Triệu chứng điển hình của bệnh xuất huyết bao tử đó là đau vùng thượng vị, đau bụng dữ dội và cơn đau lan khắp bụng làn bụng cứng lên. Cơn đau sẽ làm cho người bệnh cảm thấy vô cùng khó chịu, ảnh hưởng tới chất lượng sống cũng như hiệu quả công việc.
+ Thay đổi sắc tố da:
Bệnh không chuyển hóa được các dưỡng chất đi nuôi cơ thể. Từ đó, khiến cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi, da tái nhợt.
+ Nôn ra máu, thiếu máu:
Khi bị xuất huyết bao tử, người bệnh sẽ có biểu hiện nôn ra máu. Máu vừa chảy ra sẽ có màu đỏ tươi và máu đã chảy lâu sẽ có màu nâu hoặc màu đen. Dựa vào số lượng cũng như màu sắc của máu, chúng ta có thể đánh giá mức độ bệnh một cách chính xác. Lượng máu mất đi sẽ khiến người bệnh rơi vào tình trạng thiết máu, đổ mồ hôi, hoa mắt chóng mặt, tụt huyết áp.
+ Đi ngoài phân đen:
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng tính chất của phân sẽ phụ thuộc vào mức độ chảy máu. Chẳng hạn như phân có màu đen như bã cà phê, phân có màu như nhựa đường cùng mùi thối khắm.
Nếu xuất huyết nhiều, tốc độ luân chuyển máu nhanh, máu sẽ có dạng lỏng và có màu đỏ. Phân có thể có màu đen một vài ngày nữa khi bao tử ngừng chảy máu. Tuy nhiên, phân màu đen cũng có thể do thức ăn hay các loại thuốc gây ra.
Vì thế, bạn cần đặc biệt lưu ý, tìm hiểu xem liệu có phải những tác nhân trên làm cho phân có màu đen hay không. Ngoài ra, người bệnh còn có các biểu hiện như mệt mỏi, da xanh xao, hoa mắt chóng mặt,…
Điều trị xuất huyết bao tử như thế nào?
Với sự phát triển vượt bậc của lĩnh vực y học ngày nay, quá trình điều trị bệnh xuất huyết bao tử đều mang lại kết quả rất khả quan nếu phát hiện và chữa trị sớm. Tùy vào mức độ của bệnh cũng như tình trạng sức khỏe của bệnh nhân mà bác sĩ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp.
Xuất huyết bao tử sẽ được điều trị thông qua các bước cấp cứu ban đầu như thở oxy, truyền dịch, đánh giá tình trạng mất máu. Sau đó, bác sĩ sẽ tiến hàng nội soi để cầm máu. Trong trường hợp bệnh ở mức độ nặng, bác sĩ có thể đưa ra những biện pháp can thiệp sâu hơn.
Ngoài ra, để quá trình điều trị bệnh đạt kết quả cao, người bệnh nên tăng cường bổ sung các loại thực phẩm có tác dụng giảm tiết dịch vị axit và dưỡng chất thiết yếu, nhằm làm lành các tổn thương nhanh chóng cũng như bảo vệ niêm mạc dạ dày. Chẳng hạn như:
- Thực phẩm trung hòa axit dịch vị: Sữa, trứng, mật ong, dầu thực vật, bánh quy
- Thực phẩm bọc hút niêm mạc dạ dày: Gạo nếp, bánh mì, khoai,…
- Đồ ăn ít chất xơ: Rau củ xanh, non
- Đồ uống tốt cho dạ dày: Nước chè loãng, nước sôi
- Thực phẩm giảm kích thích tiết dịch vị: Thức ăn luộc, hấp, hầm nhừ hoặc nghiền nát.
- Để hỗ trợ quá trình điều trị cũng như bệnh không trở nên nghiêm trọng hơn. Người bệnh cần tránh xa các loại thức ăn cay nóng, đồ uống có cồn như rượu bia,…
- Luyện tập thể dục thể thao đều đặn để tăng cường sức khỏe giúp giảm các triệu chứng của bệnh gây ra.
Hy vọng những thông tin chia sẻ trên đây, có thể giúp bạn H cũng như bạn đọc trả lời được câu hỏi xuat huyet bao tu co nguy hiem khong. Để tham khảo thêm thông tin cũng như được các chuyên gia đầu ngành giải đáp mọi thắc mắc. Bạn hãy đặt câu hỏi vào thư mục tư vấn trực tuyến TẠI ĐÂY. Hoặc để lại số điện thoại ngay dưới bài viết này, chúng tôi sẽ trực tiếp liên hệ với bạn.