Trang chủ » Bệnh Xã Hội » Top 4 căn bệnh lây qua đường sinh dục ở nữ giới phổ biến nhất.

Top 4 căn bệnh lây qua đường sinh dục ở nữ giới phổ biến nhất.

Sùi mào gà, lậu, mụn rộp sinh dục, giang mai… là những bệnh lây truyền qua đường sinh dục thường gặp ở nữ giới, gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe và sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ, có thể gây vô sinh – hiếm muộn, thậm chí ung cổ tử cung. Để tìm hiểu kỹ hơn về 4 căn bệnh lây truyền qua đường sinh dục ở nữ giới và cách phòng tránh hiệu quả, bạn đọc hãy tham khảo những thông tin được chia sẻ trong bài viết dưới đây nhé.

Top 4 căn bệnh lây truyền qua đường sinh dục ở nữ giới

Bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh lây truyền qua đường tình dục) là các bệnh có khả năng lây nhiễm cao với tốc độ lây truyền nhanh chóng trong cộng đồng. Các bệnh chủ yếu lây nhiễm qua đường tình dục (bao gồm cả quan hệ tình dục bằng miệng, hậu môn) hoặc bằng những con đường tiếp xúc khác. Do đó, bất cứ ai cũng cần phải hết sức cảnh giác để bảo vệ mình tránh khỏi những căn bệnh nguy hiểm này.

Dưới đây là 4 căn bệnh lây truyền qua đường sinh dục ở nữ giới phổ biến hiện nay như:

  1. Bệnh sùi mào gà:

Là một trong những căn bệnh thường gặp và gây nguy hiểm nhất trong số những bệnh lây truyền qua đường sinh dục ở nữ giới. Bệnh do 1 loại virus có tên Humanpapolima ( HPV ) gây ra.

  • Biểu hiện của bệnh: Thời gian ủ bệnh sùi mào gà khá lâu khoảng 1-9 tháng. Trước tiên, các u nhú nhỏ xuất hiện ở cơ quan sinh dục (âm đạo, thành âm đạo, xung quanh bộ phận sinh dục, cổ tử cung, hậu môn), các u nhú có màu hồng và đơn lẻ, không đau, mềm và ẩm ướt. Sau một thời gian, các u nhú phát triển thành những mảng sùi lớn, bề mặt mủn, ấn tay vào có giọt mủ.
  • Hậu quả: Sùi mào gà không chỉ gây nên nhiều ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt, sức khỏe, sức khỏe sinh sản nam giới mà bệnh còn gây nên những biến chứng nguy hiểm như ung thư ở cổ tử cung, âm đạo, hậu môn.
  1. Bệnh lậu

Là bệnh do vi khuẩn lậu cầu khuẩn có tên Neisseria Gonorrhoeae gây ra chủ yếu qua đường tình dục. Ngoài ra, bệnh còn có thể lây truyền qua đường sinh thường, hoặc qua tiếp xúc với dịch tiết chứa vi khuẩn lậu cầu,…

  • Biểu hiện của bệnh: Lậu phát triển qua 2 gaii đoạn là cấp tính và mạn tính và thường có thời gian ủ bệnh khá ngắn, chỉ chỉ sau khoảng 2 – 7 ngày người bệnh sẽ xuất hiện nhưng triệu chứng như: đi tiểu buốt, tiểu rắt; đau rát mỗi khi đi tiểu, khi quan hệ; tiểu ra mủ; khí hư có mùi hôi tanh khó chịu; cơ thể mệt mỏi, sốt,…
  • Hậu quả: Bệnh lậu cấp tính nếu không được điều trị kịp thì sẽ chuyển sang giai đoạn mạn tính và gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm như: gây viêm nhiễm phụ khoa (viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm phần phụ,…), thậm chí có thể gây nhiễm trùng huyết, viêm màng não dẫn đến tử vong. Thai phụ mắc lậu có thể gây sinh non, sảy thai cao, trẻ sinh ra dễ mắc phải các bệnh như viêm kết mạc mắt, viêm màng não, nhiễm trùng khớp,… rất nguy hiểm.
  1. Bệnh mụn rộp sinh dục

Là hiện tượng nhiễm trùng đường sinh dục do virus Herpes Simplex (HSV) gây ra. Đây là loại virus có khả năng lây lan rất nhanh, chỉ cần 1 lần duy nhất quan hệ tình dục không an toàn với đối tượng mắc bệnh cũng có nguy cơ nhiễm bệnh.

  • Biểu hiện: Khi nhiễm virus HSV, chị em sẽ xuất hiện những mụn nước, mụn. Sau một thời gian, các nốt mụn này sẽ vỡ ra gây khó chịu, đau rát cho người bệnh. Ngoải ra, người bệnh còn kèm theo triệu chứng khí hư ra nhiều, có mùi hôi khó chịu, khi quan hệ tình dục có cảm giác đau đớn, chảy máu,…
  • Hậu quả: Bệnh kéo dài sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và khả năng sinh sản, nguy cơ vô sinh – hiếm muộn, thậm chí đe dọa đến tính mạng người bệnh nếu như không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
  1. Bệnh giang mai

Đây là một trong những căn bệnh lây truyền qua đường sinh dục có mức độ nguy hiểm, đứng thứ 2 sau bệnh HIV/AIDS do một loại xoắn khuẩn có tên gọi Treponema Pallidum gây ra.

– Biểu hiện của bệnh: Bệnh giang mai phát triển qua 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có một biểu hiện khác nhau.

  • Giai đoạn đầu: Nữ giới sẽ xuất hiện những vết loét nông hình bầu dục hoặc hình tròn không gây ngứa, không có mủ, kèm theo nổi hạch. Vết loét này sẽ tự biến mất sau 3-6 tuần và chuẩn sang giai đoạn 2.
  • Giai đoạn 2: Nữ giới sẽ bắt đầu xuất hiện những nốt ban đào, rát đỏ, màu hồng ở ngực, sườn, bụng hoặc lưng, môi hoặc trong khoang miệng… Những nốt ban này không bị bong vảy, ấn vào sẽ tự biến mất. Bên cạnh đó, người bệnh còn thấy xuất hiện triệu chứng: đau đầu, mệt mỏi, rụng tóc…
  • Giai đoạn tiềm ẩn: Ở giai đoạn nữ giới thường không có triệu chứng mà được xác định khi có xét nghiệm huyết thanh của người bệnh.
  • Giai đoạn 3: Xảy ra sau 3- 15 năm kể từ khi nhiễm bệnh. Ở giai đoạn này, giang mai đã phát triển rất mạnh, xâm nhập vào các cơ quan phủ tạng, gây giang mai thần kinh, giang mai tim mạch, củ giang mai dẫn tới tử vong.
  • Hậu quả: Bệnh giang mai ở giai đoạn nặng có thể bị liệt, tâm thần, bệnh tim, thậm chí là tử vong. Nguy hiểm hơn, nếu phụ nữ mang thai mắc giang mai nếu sinh con theo đường sinh thường có thể khiến trẻ mắc giang mai bẩm sinh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của trẻ về sau, nguy cơ viêm kết mạc mắt, sức đề kháng yếu và có thể dẫn đến tử vong.

Phải làm gì khi mắc bệnh lây truyền qua đường sinh dục?

Theo các bác sỹ chuyên khoa của phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi cho biết: Bệnh lây truyền qua đường sinh dục không chỉ gây nhiều biến chứng ảnh hưởng đến tâm lý, đời sống sinh hoạt hàng ngày và chất lượng tình dục mà nó còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, sức khỏe sinh sản, đe dọa đến tính mạng của người bệnh, thậm chí có thể lây nhiễm cho những người thân trong gia đình.

Chính vì vậy, ngay khi nhận thấy những dấu hiệu bất thường, nghi ngờ mắc các bệnh lây truyền qua đường sinh dục như trên thì nữ giới cần chủ động đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sỹ chuyên khoa thăm khám, tư vấn và chỉ định các phương pháp điều trị kịp thời và hiệu quả.

Căn cứ vào từng bệnh lý khác nhau, nguyên nhân, mức độ và thể trạng của người bệnh mà bác sỹ sẽ chỉ định các phương pháp điều trị bệnh tương ứng. Cụ thể như

  • Bệnh lậu: Liệu pháp DHA được đánh giá an toàn, dựa trên nguyên lý sử dụng sóng ngắn sản sinh ra nhiệt thẩm thấu vào khu vực ổ bệnh để loại bỏ song cầu khuẩn lậu. Phương pháp pháp này giúp thay đổi đặc tính tế bào, sản sinh tế bào mới, lưu thông tuần hoàn máu và tiêu diệt mầm bệnh mang hiệu quả cao.
  • Sùi mào gà: Sử dụng kỹ thuật kích hoạt miễn dịch DNA kích hoạt miễn dịch tự thân DNA” công nghệ Mỹ nhằm tiêu diệt vi rút gây bệnh, cắt đứt chuỗi gen tế bào virus và tiêu diệt các tổ chức viêm nhiễm, tái tạo lại các tế bào bị tiêu hủy. tạo ra cảm quang đặc biệt, sản sinh ra oxy tác động vào các nốt sần sùi, ức chế sự phát triển của virut,thúc đẩy tái tạo tế bào mới, không đau đớn, ít chảy máu, ngăn ngừa tái phát và không để lại sẹo (tùy cơ địa mỗi người).
  • Mụn rộp sinh dục: Bác sỹ sẽ sử dụng phương pháp cân bằng miễn dịch. Đây là một trong những phương pháp được đánh giá cao khi giúp ngăn chặn virut sinh sôi, nâng cao hệ thống miễn dịch, tiêu viêm diệt khuẩn, phục hồi các niêm mạc bị tổn thương.
  • Giang mai: Chủ yếu sử dụng liệu pháp cân bằng miễn dịch, kết hợp gene sinh vật nhằm tác động trực tiếp lên ổ bệnh, khống chế sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai, tăng cường miễn dịch, tái tạo tế bào mới để điều trị bệnh hiệu quả.

Để phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường sinh dục, nữ giới cũng cần chú ý:

  •  Có hoạt động tình dục an toàn, sử dụng bao cao su để phòng ngừa tối đa khả năng lây nhiễm bệnh.
  • Chung thủy 1 bạn tình, cẩn thận với tình một đêm hoặc bất kỳ đối tượng nào có khả năng đã từng quan hệ với nhiều người.
  • Chú ý tới các dấu hiệu của bạn tình, hết sức cẩn trọng nếu họ có các biểu hiện như đã nói ở trên.
  • Thăm khám sức khỏe định kỳ từ 3-6 tháng / lần để phát hiện bệnh sớm nhất có thể đồng thời có phương pháp chữa trị hiệu quả nếu không may mắc phải.
  • Không sử dụng chất kích thích, bia rượu thường xuyên vì đây đều là những chất khiến sức đề kháng của cơ thể yếu đi tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus tấn công.
  • Nếu phát hiện mình mắc bệnh lây truyền qua đường sinh dục không nên ngại ngùng mà hãy tới khám tại cơ sở y tế chuyên khoa càng sớm càng tốt nhằm có được hướng điều trị tích cực, tránh tình trạng lây lan cho người khác.
  • Tuân thủ theo chỉ dẫn điều trị cũng như phòng tránh của bác sĩ chuyên khoa, tái khám theo lịch để kiểm soát bệnh và ngăn nguy cơ tái phát.

Trên đây là top  4 căn bệnh lây truyền qua đường sinh dục cũng như cách điều trị và phòng tránh bệnh mà chị em phụ nữ có thể tham khảo từ đó có thêm kiến thức để bảo vệ sức khỏe cho bản thân mình và những người thân trong gia đình.

Nếu vẫn còn băn khoăn, thắc mắc cần được giải đáp, nữ giới xin vui lòng chat trực tuyến TẠI ĐÂY hoặc gọi ngay đến Hotline: 03.56.56.52.52 – 03.59.56.52.52  để được tư vấn miễn phí từ các bác sỹ chuyên khoa đầu ngành.

 

 

 

Bài liên quan

Bệnh viêm gan B có nguy hiểm không?

Hỏi: Chào bác sỹ, cháu và người yêu sắp chuẩn bị làm đám cưới. Hôm qua...

Viêm gan B lây nhiễm như thế nào?

Hỏi: Cháu chào bác sỹ, anh trai cháu mới đi khám và bác sỹ phát hiện nhiễm...

Viêm gan B có sinh con được không?

Hỏi: Chào bác sỹ, dù rằng đã được tư vấn vẫn có thể mang thai nhưng mới...

Hôn nhau có bị lây viêm gan B không?

Hỏi: Chào bác sỹ, cháu có câu hỏi tế nhị mong được giải đáp như sau. Cháu...

10 bệnh đường sinh dục nam

Trong những năm gần đây, tỷ lệ nam giới mắc phải các bệnh đường sinh dục...

Xuất hiện mụn ở môi lớn vùng kín là bệnh gì

Các bác sỹ chuyên sản phụ khoa khuyến cáo chị em nữ giới khi thấy nổi mụn...

Xem thêm

Chuyên đề bệnh

Chuyên đề giới thiệu

Đội ngũ chuyên gia

Chuyên đề bệnh

Bệnh bao quy đầu

Chuyên đề bệnh

Rối loạn xuất tinh

Chuyên đề bệnh

Bệnh viêm phụ khoa

Chuyên đề bệnh

Viêm lộ tuyến CTC

Chuyên đề bệnh

Phá thai an toàn

Chuyên đề bệnh

Bệnh lây qua đường TD

Chuyên đề bệnh

Khám SK tiền hôn nhân

Đăng ký để nhận tin mới mỗi ngày

Copyright © 2018 All rights reserved. Doctor X nắm bản quyền nội dung số phát hành từ website này. Mọi hành động sử dụng nội dung đăng tải trên Doctor X tại địa chỉ doctorx.com.vn phải có sự đồng ý bằng văn bản của Doctor X.