Trang chủ » Bệnh phụ khoa » Viêm Nhiễm Phụ Khoa » Viêm Phụ Khoa » Ăn thận lợn có tốt không? Cách chế biến thận lợn tốt cho sức khỏe

Ăn thận lợn có tốt không? Cách chế biến thận lợn tốt cho sức khỏe

Thận lợn (cật lợn) là thực phẩm được rất nhiều người lựa chọn chế biến trong các món hàng ngày bởi giá trị dinh dưỡng cao tốt cho sức khỏe. Vậy, ăn thận lợn có tốt không? Để làm rõ vấn đề trên, bạn đọc hay tham khảo ngay nội dung bài viết dưới đây.

Ăn thận lợn có tốt không?

Theo Đông y, thận lợn có vị mặn, tính hàn, không độc với công dụng bổ thận tráng dương, ích tinh, chữa suy yếu tình dục, di mộng tinh cùng các bệnh như đau nhức xương khớp, tai ù, nặng tai,…

Theo Tây y, thành phần của thận gồm có chất đạm, chất béo, chất khoáng (như Ca, P, Fe), vitamin (A, B1, C, PP). Thận heo được rất nhiều người ưa chuộng và sử dụng bởi tính trắng hồng thơm ngon ngay cả trong thức ăn và làm thuốc. Thận heo được xem là món ăn sang trọng và chế biến trong các bữa ăn hàng ngày của gia đình Việt. Vậy, ăn thận lợn có tốt không?

+ Thận heo giúp khống chế bệnh sỏi thận:

Theo số liệu thống kê, hiện nay có tới 60% người mắc bệnh sỏi thận.  Có thể thấy, đây là bệnh mà chúng ta rất dễ gặp phải, đặc biệt khi chế độ ăn uống và sinh hoạt không lành mạnh, khoa học.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, thận lợn có khả năng ngăn ngừa sỏi thận vô cùng hiệu quả. Dân gian thường sử dụng thận lợn kết hợp với bí đao giúp phòng ngừa và điều trị các bệnh về đường tiết niệu, sỏi thận trong giai đoạn đầu.

+ Thận heo giúp phòng và chữa bệnh đau lưng:

Theo y học cổ truyền, suy thận thường dẫn tới đau lưng. Đau lưng không chỉ khiến cơ thể mệt mỏi mà còn gây ra nhiều khó khăn cho sinh hoạt cũng như công việc. Bên cạnh những phương pháp điều trị bằng tây y, bạn có thể sử dụng các món ăn, bài thuốc ngăn chặn và chữa bệnh đau lưng được chế biến, bào chế từ thận lợn.

+ Thận lợn giúp tăng cường sinh lực, cải thiện chuyện “phòng the”:

Ăn thận lợn có tác dụng gì? Một trong những công dụng tuyệt vời của thận lợn mà chúng ta không nên bỏ qua đó là tăng cường sinh lực, cải thiện đời sống vợ chồng. Thận lợn giúp bổ thận, nạp khí nên có vai trò rất quan trọng trong việc cải thiện sinh lý ở nam giới.

Theo số liệu thống kê, các món ăn từ thận lợn các giúp nhiều cặp vợ chồng cải thiện được tình trạng yếu sinh lý, tăng chất lượng tinh trùng chữa vô sinh – hiếm muộn. Không những thế, với tính năng bổ thận nạp khí, thận lợn còn giúp tâm thận giao nhau, chữa đau lưng mỏi gối , hoa mắt chóng mặt, tim đập nhanh, ngủ không sâu giấc, mỗi khi vào cuộc thường bị toát mồ hôi, xuất tinh sớm,…

Những cách chế biến thận heo để tốt cho sức khỏe

Với những công dụng “thần kỳ”, thận heo được sử dụng và chế biến thành rất nhiều món ăn ngon và bổ dưỡng. Sau đây là một số cách chế biến thận heo thơm ngon, tốt cho sức khỏe.

+ Thận heo hấp cách thủy

Đầu tiên, bạn rửa sạch thận heo, sau đó bổ đôi quả thận và cắt bỏ những phần màng và gân trắng. Sau đó, rửa thận lợn lại một lần nữa bằng nước sạch, có thể cho giấm, rượu hoặc chanh vào thận bóp để khử mùi hôi của thận lợn.

Cho phần thận lợn đã làm sạch vào một chiếc bát to, ướp qua với hạt tiêu, hành lá, muối, bột nêm khoảng 10 – 15 phút để thận lợn có thể ngấm hết gia vị. Sau khi thận lợn đã ngấm gia vị bạn có vào hấp cách thủy như bình thường.

Sau khi thận lợn chín, bạn cho ra đĩa và nêm lại gia vị vừa ăn. Có thể trang trí thêm một chút ớt hoặc hành mùi để món ăn đặc sắc, bắt mắt hơn.

+ Thận heo hầm thuốc bắc

Bạn bổ đôi thận heo, cắt bỏ hết phần màu trắng ở bên trong. Sau đó, rửa sạch lại với nước, cho thêm giấm, rượu trắng để khửi mùi hôi của thận lợn. Dùng dao khía thành nhiều rãnh nhỏ để gia vị thấm vào bên trong.

Lấy nước gừng nóng chần sơ qua thận sau đó cho thận ngâm vào với nước lạnh. Thuốc bắc rửa sạch, cho vào nồi cũng với nước dừa xiêm. Sau khi nước sôi thì bạn thả thận lợn vào. Nếu trong vòng 30 phút thì tắt bếp, nêm lại gia vị vừa ăn. Chắc chắn thận heo hầm thuốc bắc sẽ rất đưa cơm đấy nhé.

+ Thận heo ninh đỗ đen

Chọn thận heo tươi, sạch, bổ dọc thận lợn, tách và bỏ phần màng trắng bên trong sau đó rửa sạch. Lấy một chén rượu trắng cùng với với một thìa gừng đã được đập dập từ trước trộn với thận lợn sau đó vẩy sạch nước để khử mùi. Lưu ý không rửa lại thận lợn với nước sau tẩm rửa.

Tiếp theo, bạn cho thận lợn cùng nuối, hạt tiêu, hành tím đã băm nhỏ, đỗ đen vào nồi và hầm cho tới khi chín. Sau khi đỗ đã chín mềm bạn tắt bếp và cho thêm gia vị. Lưu ý, thận lợn chín rất nhanh, vì thế bạn chỉ nên cặn cho thận vừa chính tới món ăn sẽ ngon hơn. Nếu thận chín quá thận sẽ không còn vị thơm ngon cũng như dinh dưỡng trong thận không còn nhiều.

Với những công dụng thần kỳ mà thận lợn mang lại. Bạn còn chần chừ gì nữa mà không áp dụng ngay hôm nay.

Hy vọng những thông tin chia sẻ trên đây, có thể giúp mọi người trả lời được câu hỏi “ăn thận lợn có tốt không? Để tham khảo thêm nhiều thông tin hữu ích khác cũng như được các chuyên gia đầu ngành tư vấn, giải đáp mọi thắc mắc. Bạn có thể để lại số điện thoại ngay sau bài viết này, chúng tôi sẽ trực tiếp liên hệ với bạn. Hoặc gửi câu hỏi về thư mục tư vấn trực tuyến ngay TẠI ĐÂY.

Bài liên quan

Có bầu bị ngứa vùng kín phải làm sao? Chuyên gia giải đáp

Có bầu bị ngứa vùng kín là một dấu hiệu mà có đến hơn 90% mẹ bầu gặp...

Ra dịch màu trắng sữa khi quan hệ – Dấu hiệu cảnh báo bệnh phụ khoa

Ra dịch màu trắng sữa khi quan hệ là một dấu hiệu rất nhiều chị em nữ...

Rau diếp cá chữa bệnh phụ khoa có hiệu quả không? sự thật được tiết lộ

Sử dụng rau diếp cá chữa bệnh phụ khoa là một trong những cách chữa dân gian...

Ngứa 2 bên mép vùng kín do nguyên nhân gì gây ra

Ngứa 2 bên mép vùng kín không phải là chuyện hiếm gặp ở chị em. Tuy nhiên,...

Rửa vùng kín bằng gì là tốt nhất để phòng tránh viêm nhiễm phụ khoa

Rửa vùng kín bằng gì là tốt nhất? Đây là vấn đề được rất nhiều chị em...

Rận mu ở vùng kín do nguyên nhân gì và có dấu hiệu thế nào

Rận mu ở vùng kín không chỉ khiến chúng ta khó chịu, ngứa ngáy. Mà nó còn...

Xem thêm

Chuyên đề bệnh

Chuyên đề giới thiệu

Đội ngũ chuyên gia

Chuyên đề bệnh

Bệnh bao quy đầu

Chuyên đề bệnh

Rối loạn xuất tinh

Chuyên đề bệnh

Bệnh viêm phụ khoa

Chuyên đề bệnh

Viêm lộ tuyến CTC

Chuyên đề bệnh

Phá thai an toàn

Chuyên đề bệnh

Bệnh lây qua đường TD

Chuyên đề bệnh

Khám SK tiền hôn nhân

Đăng ký để nhận tin mới mỗi ngày

Copyright © 2018 All rights reserved. Doctor X nắm bản quyền nội dung số phát hành từ website này. Mọi hành động sử dụng nội dung đăng tải trên Doctor X tại địa chỉ doctorx.com.vn phải có sự đồng ý bằng văn bản của Doctor X.