Trang chủ » Khám Phụ Khoa » Khám phụ khoa có phải nhịn ăn không và những lưu ý khi khám phụ khoa

Khám phụ khoa có phải nhịn ăn không và những lưu ý khi khám phụ khoa

Bạn đang có ý định đi khám phụ khoa nhưng bạn không biết khám phụ khoa có phải nhịn ăn không và khám phụ khoa được thực hiện như thế nào? Nếu vậy bạn không cần phải đi tìm kiếm nữa. Tất cả sẽ được giải đáp ngay trong nội dung bài viết này, bạn chỉ cần đọc nó!

khám phụ khoa có phải nhịn ăn không

Khám phụ khoa có phải nhịn ăn không là thắc mắc của rất nhiều chị em phụ nữ

“Chào bác sĩ! Âm đạo của em bị nổi mụn ngứa vì thế em tính cuối tuần này sẽ đi khám phụ khoa. Qua tìm hiểu em được biết đi khám phụ khoa sẽ phải xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu và để có kết quả chính xác thì người bệnh cần phải nhịn ăn.

Tuy nhiên em không biết liệu thông tin này có đúng hay không nên em muốn hỏi bác sĩ khám phụ khoa có phải nhịn ăn không? Chứ nhịn ăn đi khám mà bệnh nhân đông chờ đợi tới trưa thì mệt lắm. Em cảm ơn bác sĩ!” – Nguyễn Mai L (Phú Thọ).

Bạn L thân mến! Khám phụ khoa là việc làm rất cần thiết và được các chuyên gia khuyến cáo nên thực hiện định kỳ mỗi năm ít nhất 1 lần. Tùy thuộc vào điều kiện tài chính và những biểu hiện bất thường ở cơ quan sinh dục mà nữ giới có thể khám phụ khoa nhiều lần trong năm.

Đối với trường hợp của bạn vùng kín bị nổi mụn ngứa, tốt nhất bạn nên tới các cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ thăm khám và có phương pháp xử lý kịp thời, hiệu quả.

Thắc khám phụ khoa có phải nhịn ăn không cũng như các vấn đề liên quan tới khám phụ khoa của bạn sẽ được bác sĩ Nguyễn Thị Lan Hương, chuyên khoa phụ sản cấp I của phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi giải đáp ngay sau đây.

Nữ giới đi khám phụ khoa có phải nhịn ăn không?

Khám phụ khoa gồm có khám bên ngoài, khám âm đạo, khám tử cung nhằm xác định được chính xác vị trí và những bất thường xảy ra ở âm đạo, tử cung, buồng trứng.

Đồng thời, bác sĩ có thể sẽ yêu cầu người bệnh thực hiện các xét nghiệm như: xét nghiệm máu, xét nghiệm dịch âm đạo, nước tiểu và tế bào cổ tử cung để phát hiện ra được các virus viêm nhiễm, các bệnh lây truyền qua đường tình dục, ung thư cổ tử cung nhằm hỗ trợ cho việc chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị chính xác hơn.

Xem thêm: Khám phụ khoa nên khám những gì bằng cách click vào đường link =>> https://doctorx.com.vn/kham-phu-khoa-nen-kham-nhung-gi/

Nữ giới khám phụ khoa có phải nhịn ăn không

Khám phụ khoa là khám ngoài và trong bộ phận sinh dục

Trong các loại xét nghiệm đó thì có xét nghiệm máu, loại xét nghiệm này nếu như muốn cho kết quả chính xác thì cần phải lấy máu để làm xét nghiệm. Thường cho kết quả chính xác nhất khi lấy máu vào buổi sáng và người bệnh nhịn ăn, không uống đồ có ga, chất kích thích trong vòng 12 tiếng trước khi tiến hành làm xét nghiệm.

Bởi lẽ, sau khi ăn các chất dinh dưỡng sẽ chuyển hóa thành đường glucose để ruột hấp thụ và biến đổi năng lượng đi nuôi cơ thể. Lúc này lượng đường hoặc mỡ trong máu sẽ tăng lên gấp nhiều lần, nếu như tiến hành thực hiện xét nghiệm thì kết quả nhận được sẽ không được chính xác.

Ngoài ra, bạn cũng cần biết rằng: Không phải xét nghiệm máu nào cũng yêu cầu người bệnh phải nhịn đói. Chỉ có một số bệnh cần kiểm tra đường huyết thì phải nhịn đói sau khi xét nghiệm: bệnh liên quan tới đường và mỡ máu, bệnh tim mạch, bệnh gan,…

Khám phụ khoa có bị mất trinh không?

Khám phụ khoa có bị mất trinh hay không đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của chị em phụ nữ. Trên thực tế, khám phụ khoa hoàn toàn không ảnh hưởng tới màng trinh, không làm rách màng trinh nếu như bác sĩ thăm khám hợp lý đúng kỹ thuật.

Trước khi thăm khám, bác sĩ sẽ hỏi bệnh nhân đã từng quan hệ tình dục hay chưa để có phương pháp khám phù hợp nhất. Nếu như người bệnh chưa từng quan hệ, thay vì thăm khám bằng tay qua ngả âm đạo để xác định những bất thường như: u xơ, u nang,…thì bác sĩ sẽ chuyển khoa thăm khám bằng đường trực tràng.

Việc siêu âm đầu dò qua cửa âm đạo từ đó cũng được thay bằng siêm âm bụng. Để xác định nguyên nhân gây ra khí hư bất thường thay vì sử dụng mỏ vịt, bác sĩ sẽ tiến hành nhẹ nhàng lấy đi mẫu dịch âm đạo bằng tăm bông để không gây ảnh hưởng cho màng trinh.

Mọi thao tác được thực hiện chậm rãi, nhẹ nhàng và nhanh chóng, không gây cảm giác đau, không ảnh hưởng tới màng trinh của nữ giới.

Xem thêm =>> {Tiết lộ} Khám phụ khoa có biết từng phá thai không từ chuyên gia

Nữ giới đi khám phụ khoa có phải nhịn ăn không

Nữ giới khám phụ khóa không ảnh hưởng tới màng trinh

Khám phụ khoa có đau không?

Với những chị em khám phụ khoa lần đầu thì ngoài thắc mắc khám phụ khoa có phải nhịn ăn không thì khám phụ khoa có đau không cũng nhận được rất nhiều sự quan tâm của chị em phụ nữ. Khám phụ khoa gồm khám bộ phận sinh dục bên ngoài và khám bằng các dụng cụ y tế.

Nếu như chị em khám bộ phận sinh dục bên ngoài thì bác sĩ sẽ quan sắt kỹ lưỡng bằng mắt hoặc bằng tay để phát hiện các bất thường nên sẽ không thấy đau. Nếu siêu âm thì cũng chỉ di chuyển dụng cụ y tế trên thành bụng và không gây đau đớn gì.

Những nếu khám bằng dung cụ y tế như: mỏ vịt, siêu âm đầu dò phải mở rộng âm đạo để quan sát bên trong cơ quan sinh dục và lấy mẫu dịch âm đạo để xét nghiệm thì liệu có đau không. Đây chắc hẳn là câu hỏi nhiều chị em phụ nữ gặp phải và lo lắng khi sử dụng dụng cụ này sẽ gây ra cảm giác đau khó chịu.

Tuy nhiên, trên thực tế chúng có tác dụng hỗ trợ thăm khám và được bác sĩ bôi trơn và vô trùng nên sẽ không gây ra bất kỳ cảm giác đau đớn nào. Hơn nữa, việc khám phụ khoa có đau hay không còn phụ thuộc vào tay nghề của bác sĩ thực hiện.

Nếu bạn khám phụ khoa bởi bác sĩ chuyên sản phụ khoa nhiều năm kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao thì sẽ không đau đớn. Ngược lại bác sĩ tay nghề non nớt có thể gây tổn thương vùng kín và gây đau đớn, khó chịu trong quá trình thăm khám.

nữ giới đi thăm khám phụ khoa có phải nhịn ăn không

Khám phụ khoa tại cơ sở y tế uy tín sẽ không có cảm giác đau

Quy trình thăm khám phụ khoa đầy đủ nhất

Sau khi nắm được thông tin khám phụ khoa có phải nhịn ăn không và có đau không thì bạn cũng nên nắm được quy trình thăm khám phụ khoa đầy đủ để yên tâm hơn khi đi thăm khám phụ khoa. Trước khi khám phụ khoa, chị em sẽ cần phải làm các thủ tục với những loại xét nghiệm và thủ tục thăm khám cần thiết.

+ Bước 1:

Bác sĩ sẽ tiến hành hỏi về tiền sử bệnh lý cũng như các triệu chứng khi đi thăm khám. Bác sĩ có thể hỏi trực tiếp hoặc gián tiếp qua giấy để bạn trả lời. Nội dung câu hỏi bác sĩ thường hỏi sẽ là: chu kỳ kinh nguyệt của bạn có đều không, tình trạng sức khỏe, tình trạng vùng kín như thế nào (khí hư, ngứa ngáy không,…), những loại thuốc bạn đang dùng, thói quen sinh hoạt,…

+ Bước 2:

Bạn sẽ được bác sĩ thăm khám cân nặng, chiều cao, đo huyết áp và thay quần áo để chuẩn bị đi thăm khám.

+ Bước 3:

Bác sĩ sẽ nắm ngực cùng chụp x-quang ngực để kiểm tra các mô ngực và phát hiện bất thường xảy ra ở ngực.

+ Bước 4:

Kiểm tra bộ phận sinh dục bên ngoài dưới ánh đèn hoặc bác sĩ chuyên khoa sẽ sử dụng bao cao su để xỏ vào ngón tay và lấy 1 chút dịch âm đạo mang đi xét nghiệm. Nếu như bạn đã từng quan hệ tình dục thì sẽ cần phải kiểm tra bằng mỏ vịt. Sử dụng đầu dò để khám toàn bộ từng bộ phận của cơ quan sinh dục.

+ Bước 5:

Các bác sĩ sẽ tiến hành khám tử cung cho chị em phụ nữ bằng cách sờ hoặc nắn vùng bụng nhằm xác định vị trí và kích thước của tử cung. Nếu như chị em đã quan hệ tình dục thì bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám tử cung khi siêu âm đầu dò.

+ Bước 6:

Tư vấn và hẹn khám lại với các trường hợp phát hiện những dấu hiệu bất thường. Đây là bước thăm khám, kiểm tra cuối cùng sau khi có kết quả cụ thể thăm khám và xét nghiệm. Sau khi các bác sĩ kết luận người bệnh có thể đặt các câu hỏi liên quan tới tình trạng sức khỏe của mình.

Ngoài ra, bạn cũng có thể phải sử dụng thuốc uống kèm theo hoặc điều trị bệnh theo phác đồ chuyên khoa của bác sĩ.

nữ giới trước khi đi khám phụ khoa có phải nhịn ăn không

Khám phụ khoa giúp bảo vệ sức khỏe nói chung và sức khỏe sinh sản nói riêng

Những điều cần lưu ý khi đi khám phụ khoa

Để giảm tối đa cảm giác đau đớn cũng như có những chuẩn bị tốt nhất khi đi thăm khám phụ khoa, chị em phụ nữ cần bỏ túi ngay những lưu ý sau đây:

  • Trước khi đi thăm khám phụ khoa chị em không nên quá lo lắng cũng như căng thẳng mà nên giữ cho mình một tâm lý thoải mái, việc thăm khám phụ khoa không hề đáng sợ như những gì chị em từng nghĩ.
  • Nếu chị em lựa chọn các địa chỉ, cơ sở thăm khám phụ khoa uy tín, những bác sĩ có trình độ chuyên môn tay nghề cao sẽ hạn chế tối đa viêm nhiễm từ việc khám phụ khoa.
  • Vệ sinh vùng kín sạch sẽ trước khi khám phụ khoa. Tuy nhiên bạn cần lưu ý không sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ, bởi điều này sẽ làm mất cân bằng môi trường âm đạo, không thụt rửa quá sâu sẽ ảnh hưởng tới kết quả thăm khám.
  • Không nên đi thăm khám phụ khoa khi đang trong thời kỳ mãn kính, nên khám phụ khoa khi đã hết kinh 3 – 4 ngày.
  • Nên mặc các trang phục thoải mái khi đi thăm khám phụ khoa. Nếu bạn mặc quần đi khám thì bác sĩ sẽ yêu cầu chị em phải thay váy để thuận tiện cho việc thăm khám.
  • Nếu bạn sử dụng thuốc đặt âm đạo thì nên ngưng sử dụng thuốc đặt trước ngày đi thăm khám 2 ngày.
  • Không nên quan hệ tình dục khi đi khám phụ khoa trong vòng 48 giờ.

Bạn L thân mến! Trong trường hợp của bạn có thể xuất phát từ thói quen sinh hoạt hàng ngày hoặc dấu hiệu của bệnh viêm nhiễm phụ khoa nào đó. Để chắc chắn hơn, tốt nhất bạn nên tới cơ sở y tế chuyên sản phụ khoa thăm khám, có biện pháp khắc phục kịp thời.

Đừng lo lắng hay chần chừ việc khám phụ khoa có phải nhịn ăn không. Bởi, việc chần chừ thăm khám sẽ khiến tình trạng nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng tới quá trình điều trị sau này.

Hy vọng các thông tin chia sẻ trong bài viết này, có thể giúp bạn L nói riêng và các chị em phụ nữ nói chung hiểu rõ hơn về quá trình thăm khám phụ khoa cũng như khám phụ khoa có phải nhịn ăn không. Tham khảo thêm nhiều bài viết hữu ích khác, bạn hãy click vào =>> Đây.

Bài liên quan

khám phụ khoa cần chuẩn bị những gì

Khám phụ khoa cần chuẩn bị những gì: Những điều chị em cần biết

Khám phụ khoa cần chuẩn bị những gì là thắc mắc của không ít chị em phụ...

Khám phụ khoa cho người chưa lập gia đình

Khám phụ khoa cho người chưa lập gia đình có nên hay không?

Khám phụ khoa định kỳ là việc làm cần thiết và bất kỳ ai cũng nên thực...

khám phụ khoa có ảnh hưởng đến thai nhi

Khám phụ khoa có ảnh hưởng đến thai nhi hay không?

Hỏi: “Chào bác sĩ! Bác sĩ cho em hỏi khám phụ khoa có ảnh hưởng đến thai nhi...

khám phụ khoa trước khi mang thai

Khám phụ khoa trước khi mang thai gồm những gì?

Bạn muốn đi khám phụ khoa trước khi mang thai để đảm bảo thai kỳ an toàn,...

Nữ giới khám phụ khoa có bị lây bệnh không

Khám phụ khoa có bị lây bệnh không: Cảnh giác kẻo rước bệnh

Hỏi: “Chào bác sĩ! Mong bác sĩ giải đáp giúp khám phụ khoa có bị lây bệnh...

Khám phụ khoa có biết từng phá thai hay không

Khám phụ khoa có biết từng phá thai không: Bí mật từ chuyên gia

Mang thai là điều hạnh phúc nhất của mỗi người phụ nữ. Tuy nhiên vì những...

Xem thêm

Chuyên đề bệnh

Chuyên đề giới thiệu

Đội ngũ chuyên gia

Chuyên đề bệnh

Bệnh bao quy đầu

Chuyên đề bệnh

Rối loạn xuất tinh

Chuyên đề bệnh

Bệnh viêm phụ khoa

Chuyên đề bệnh

Viêm lộ tuyến CTC

Chuyên đề bệnh

Phá thai an toàn

Chuyên đề bệnh

Bệnh lây qua đường TD

Chuyên đề bệnh

Khám SK tiền hôn nhân

Đăng ký để nhận tin mới mỗi ngày

Copyright © 2018 All rights reserved. Doctor X nắm bản quyền nội dung số phát hành từ website này. Mọi hành động sử dụng nội dung đăng tải trên Doctor X tại địa chỉ doctorx.com.vn phải có sự đồng ý bằng văn bản của Doctor X.