Trang chủ » Khám Phụ Khoa » Siêu Âm » Siêu âm đầu dò có chính xác không và điều quan trọng bạn cần biết

Siêu âm đầu dò có chính xác không và điều quan trọng bạn cần biết

Siêu âm đầu dò có chính xác không là băn khoăn của rất nhiều chị em phụ nữ. Để giúp chị em yên tâm hơn khi thực hiện phương siêu âm phổ thông này, bài viết sau đây sẽ giải đáp thắc mắc siêu âm đầu dò có chính xác và an toàn không? Bạn hãy đọc ngay nhé!

Hiểu đúng siêu âm đầu dò có chính xác không ? 

Bản chất, siêu âm đầu dò là kỹ thuật siêu âm chuyên sâu, thông qua đầu dò siêu âm chuyên dụng, bác sĩ có thể đánh giá chính xác các bệnh lý liên quan tới tử cung, bệnh phụ khoa nguy hiểm,…với độ chính xác cao hơn gấp nhiều lần so với các hình thức siêu âm khác. 

Siêu âm đầu dò có chính xác không ?

Siêu âm đầu dò có chính xác không ?

Vì vậy, nếu bạn muốn biết rõ tình trạng cụ thể của bệnh có liên quan tới các cơ quan sinh sản hay không thì siêu âm đầu dò là sự lựa chọn tốt nhất.

Siêu âm đầu dò đóng vai trò rất lớn trong việc hỗ trợ các bác sĩ chẩn đón bệnh phụ khoa, điều trị vô sinh – hiếm muộn ở các cặp vợ chồng, phát hiện thai sớm,…

Đối với kỹ thuật siêu âm đầu dò phụ khoa: 

Phương pháp giúp chị em phụ nữ có thể nhận biết được các vấn đề bất thường như: u nang buồng trứng, u xơ buồng trứng, phát hiện mang thai ngoài tử cung sớm,…

Đối với siêu âm thai đầu dò: 

Phụ nữ mang thai siêu âm đầu dò có chính xác không? Thông thường, siêu âm đầu dò được áp dụng trong trường hợp phụ nữ mang thai 3 tháng đầu. Phương pháp này mang lại độ chính xác cao hơn so với siêu âm đường bụng vì thế được nhiều chị em tin tưởng lựa chọn. 

Không những thế, siêu âm đầu dò giúp mẹ bầy xác định được thai ở giai đoạn sớm hơn khoảng một tuần, đánh giá tim thai ở giai đoạn sớm 6 – 8 tuần, đo kích thước trứng, đánh giá chất lượng trứng nhằm phục vụ cho các phương pháp thụ tinh nhân tạo, đánh giá các khối u ở tử cung, buồng trứng,…

Tuy nhiên, phương pháp này chỉ được áp dụng trong trường hợp thai ở giai đoạn sớm, kích thước nhỏ. Nếu thai lớn, mẹ nên lựa chọn phương pháp siêu âm qua bụng thay vì siêu âm đầu do nhằm tránh gây ảnh hưởng cho thai nhi.

Siêu âm đầu dò có những ưu điểm gì?

Siêu âm đầu dò giúp bác sĩ xác định chính xác vị trí của thai nhi, phát hiện các trường hợp bất thường như mang thai ngoài tử cung. 

Đây là điều rất quan trọng, bởi nếu như phát hiện bệnh sớm bác sĩ có thể đưa ra biện pháp can thiệp kịp thời, ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm xảy ra như: vỡ ống dẫn trứng, nhiễm trùng ổ bụng,… 

Không những thế, phương pháp siêu âm đầu dò còn có thể sử dụng khi thai ở tuần thứ 6 – 8, giúp đánh giá tim thai, tình trạng hiện tại của thai nhi cũng như phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường từ đó chữa trị kịp thời. 

Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi bác sĩ thực hiện phải là người có kinh nghiệm lâu năm, kỹ thuật chuyên sâu, tay nghề cao, đặc biệt là cần cẩn thận khi áp dụng đối với những người phụ nữ đang mang thai, nhằm tránh gây ra các tổn thương tới tử cung – cổ tử cung, làm ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi.

Siêu âm đầu dò có gây nguy hiểm, ảnh hưởng cho thai nhi không?

Chị em không cần quá lo lắng bởi siêu âm đầu dò âm đạo rất an toàn, không gây đau đớn, mà chỉ cảm thất một chút khó chịu. Đối với phụ nữ đang mang thai, siêu âm đầu dò sẽ không gây ra ảnh hưởng xấu cho thai nhi như nhiều người vẫn thường nghĩ. Khi tiến hành siêu âm, các bác sĩ sẽ không đưa hẳn đầu dò vào trong cổ tử cung. Do vậy không gây ra bất kỳ tổn thương nào cho cổ tử cung, tử cung cũng như không ảnh hưởng tới thai nhi.

Mẹ bầu nên đi siêu âm đầu dò âm đạo khi nào?

Mẹ bầu nên siêu âm đầu dò âm đạo khi:

  • Thăm khám nhằm kiểm tra các bất thường ở vùng chậu.
  • Đau vùng xương chậu.
  • Mang thai ngoài cổ tử cung.
  • Kiểm tra bất thường ở u nang buồng trứng hay u xơ tử cung.
  • Kiểm tra, xác định vị trí thích hợp để đặt vòng tránh thai.
  • Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể chỉ định việc thực hiện siêu âm đầu dò âm đạo ở trong thai kỳ nhằm theo dõi nhịp tim thai nhi.
  • Quan sát cổ tử cung giúp phát hiện sớm các bất thường có thể xảy ra dẫn tới các biến chứng nguy hiểm trong thai kỳ như sẩy thai hoặc sinh non.
  • Xác định chính xác các nguyên nhân gây ra hiện tượng chảy máu bất thường.
  • Chẩn đoán sẩy thai. Trong trường hợp này, kỹ thuật siêu âm đầu dò sẽ được chỉ định thực hiện ở trong giai đoạn sớm. Bởi lúc này phôi thai vẫn còn nhỏ nên việc áp dụng kỹ thuật siêu âm thành bụng sẽ không hiển thị hình ảnh.

Trước khi siêu âm đầu dò mẹ bầu cần chuẩn bị những gì?

Thông thường trong các trường hợp, kỹ thuật siêu âm đầu dò âm đạo sẽ không đòi hỏi phải chuẩn bị nhiều. Tùy thuộc theo chỉ dẫn của các bác sĩ và lý do siêu âm. Hơn nữa, bàng quang phải trống rỗng và căng đầy. 

Việc bàng quang căng đầy sẽ giúp cho hình ảnh siêu âm thu được tại các cơ quan vùng chậu được rõ ràng, sắc nét hơn. Tuy nhiên, nếu cần phải làm đầy bàng quang, người bệnh được bác sĩ yêu cầu uống nhiều nước khoảng 30 phút tới 1 giờ, trước khi tiến hành thực hiện siêu âm. Ngoài ra, nếu đang trong chu kỳ kinh nguyệt, nữ giới cần loại bỏ tampo trước khi đi vào siêu âm.

Hy vọng những thông tin trên đây, có thể giúp chị em giải đáp được thắc mắc siêu âm đầu dò có chính xác không. Để tham khảo thêm thông tin cũng như được các chuyên gia đầu ngành giải đáp mọi thắc mắc, bạn đọc hãy liên hệ tới hotline: 03.56.56.52.52 – 03.59.56.52.52, hoặc để lại câu hỏi bằng cách click TẠI ĐÂY.

Bài liên quan

Có thai mấy tuần thì đi siêu âm được ?

Đối với người phụ nữ thì quá trình mang thai và làm mẹ được cho là thiên...

 Siêu âm thai 4d có chuẩn không ?

Theo khuyến cáo của bác sĩ Sản phụ khoa: phụ nữ mang thai cần thiết được...

Siêu âm Doppler thai nhi là gì và những thông tin mẹ bầu cần biết

Siêu âm Doppler thai nhi là gì ? nên siêu âm Doppler thai nhi ở tuần thứ mấy? Là...

Siêu âm thai 12 tuần: Những thông tin mẹ bầu cần nắm rõ

Siêu âm thai 12 tuần là một cột mốc siêu âm có thể nói là quan trọng nhất...

Siêu âm thai hết bao nhiêu tiền – Bảng giá mới nhất vừa được cập nhật

Một trong những vấn đề được nhiều mẹ bầu quan tâm khi thực hiện siêu âm...

Siêu âm nhiều có tốt cho thai nhi không – chuyên gia sản phụ khoa giải đáp

Siêu âm thai nhiều có tốt cho thai nhi không? chính là một trong nhiều băn khoăn...

Xem thêm

Chuyên đề bệnh

Chuyên đề giới thiệu

Đội ngũ chuyên gia

Chuyên đề bệnh

Bệnh bao quy đầu

Chuyên đề bệnh

Rối loạn xuất tinh

Chuyên đề bệnh

Bệnh viêm phụ khoa

Chuyên đề bệnh

Viêm lộ tuyến CTC

Chuyên đề bệnh

Phá thai an toàn

Chuyên đề bệnh

Bệnh lây qua đường TD

Chuyên đề bệnh

Khám SK tiền hôn nhân

Đăng ký để nhận tin mới mỗi ngày

Copyright © 2018 All rights reserved. Doctor X nắm bản quyền nội dung số phát hành từ website này. Mọi hành động sử dụng nội dung đăng tải trên Doctor X tại địa chỉ doctorx.com.vn phải có sự đồng ý bằng văn bản của Doctor X.